Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
115504

BÀI VIẾT GIỚI THIỆU ĐIỂN HÌNH THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI BỘ PHẬN MỘT CỬA UBND XÃ

Ngày 27/02/2023 09:04:52

1. Tiêu đề. “Công tác chuyển đổi số ở bộ phận một cửa” 2. Lê Văn Chung: Công chức Văn hóa- Xã hội 3. Triển khai chuyển đổi số cấp xã là mô đã tập trung thực hiện trên 3 trụ cột, đó là: Chính quyền số; kinh tế số và xã hội số. Đến nay chuyển đổi số đã tạo những chuyển biến tích cực, nhất là trong phát triển chính quyền số và kinh tế số, hạ tầng số của xã đã được cải thiện, hệ thống mạng Internet đảm bảo hoạt động liên tục, thông suốt, ổn định và an toàn giúp cán bộ giải quyết công việc nhanh chóng, hiệu quả. Hình ảnh Công chức ở bộ phận một cửa đang giải quyết thủ tục hành chính cho công dân Đến nay, 100% cán bộ, công chức xã được cấp máy tính có kết nối mạng và sử dụng thường xuyên; 100% văn bản đi, đến được xử lý, luân chuyển theo đúng quy định, không còn tình trạng tồn văn bản chưa được xử lý. 100% hồ sơ và thủ tục hành chính cấp xã được tiếp nhận và giải quyết trên hệ thống một cửa điện tử theo đúng quy trình (cán bộ tiếp nhận - lãnh đạo ký duyệt - văn thư đóng dấu - trả kết quả), qua đó giảm tình trạng chậm trễ hồ sơ của tổ chức và công dân. 4. Xã Vĩnh Hưng nằm cách trung tâm thị trấn Vĩnh Lộc khoảng 06km về phía Đông bắc, kinh tế chủ yếu trồng trọt, trăn nuôi. Dân số khoảng 1.522 hộ, với 6.236 nhân khẩu , chủ yếu dân tộc kinh. Việc chuyển đổi số đối với người dân là gặp nhiều khó khăn. Khó khăn từ nhận thức, cách vận hành áp dụng. Đối với các doanh nghiệp tại địa phương Trở ngại về nhận thức, năng lực của doanh nghiệp: phần lớn các cơ sở chưa có nhiều kinh nghiệm về ứng dụng, khai thác công nghệ. Việc có thể hiểu, hình dung và nhận thức được các thay đổi đang diễn ra sẽ ảnh hưởng như thế nào tới hoạt động của doanh nghiệp là điều không dễ dàng. Do đó, quyết định thực hiện chuyển đổi số hay không sẽ cần thời gian. Ngoài ra, khi nhận thức được về vai trò, ý nghĩa thì chuyển đổi số thành công vẫn là một thách thức không nhỏ. Sự hạn chế của doanh nghiệp xuất phát từ việc không chắc chắn về lợi nhuận đầu tư công nghệ, năng lực sử dụng công nghệ còn yếu và thiếu hiểu biết, tài chính đầu tư công nghệ hạn hẹp và những vướng mắc về pháp lý. Trong chính quyền số việc đầu tư trang thiết bị chưa đồng bộ, Hạ tầng kỹ thuật CNTT ở một số bộ phận chưa đồng bộ; việc triển khai các giải pháp bảo mật, đảm bảo an toàn, an ninh thông tin đơn vị chưa được quan tâm đúng mức; Tỷ lệ máy tính được trang bị phần mềm diệt viruts chưa kịp thời. 5. Thực hiện mô hình điểm về chuyển đổi số, xã đã chủ động đầu tư khá đồng bộ từ cơ sở hạ tầng viễn thông, mạng nội bộ (LAN) đến xây dựng bộ phận điều hành thông minh (IOC) và triển khai nghị quyết lắp camera an ninh; triển khai các ứng dụng phục vụ xây dựng chính quyền số như: hệ thống quản lý văn bản và điều hành, thư điện tử; hệ thống Cổng dịch vụ công và một cửa điện tử; sử dụng chữ ký số chuyên dùng... Hình Ảnh công chức đang nhập hồ sơ vào nhần mềm Bên cạnh đó, Đảng, chính quyền, địa phương, lãnh đạo UBND xã, các tổ chức cũng đã rất chủ động, sáng tạo trong việc triển khai các nội dung chuyển đổi số. Cụ thể, UBND xã đã chỉ đạo thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi số, Quy chế làm viện. Tổ giúp việc. Tổ chuyển đổi số công đồng cộng đồng 08 thôn với 45 người, do đồng chí Bí thư chi bộ thôn, bản làm Tổ trưởng. Từ khi bắt đầu triển khai thực hiện Ban chỉ đạo chuyển đổi số xác định và đánh giá cụ thể, rõ ràng được điều kiện về con người, hạ tầng, trình độ, điều kiện tiếp cận công nghệ của người dân tại địa phương để từ đó xây dựng được giải pháp triển khai có tính sát thực và phù hợp. Đồng thời, phải tuyên truyền tích cực bằng nhiều hình thức khác nhau để cán bộ, đảng viên, người dân và DN hiểu thế nào là CĐS, CĐS ở lĩnh vực nào và mang lại lợi ích như thế nào thì quá trình triển khai thực hiện mới có thể thuận lợi, thu hút được sự tham gia của đông đảo người dân và DN. Sự Lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẩn tận tình của cán bộ, công chức, sự quyết tâm vào cuộc trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện, phải vận dụng sáng tạo vào điều kiện đặc thù của địa phương trong quá trình triển khai thực hiện các nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho từng thành viên, từng bộ phận trong ban chỉ đạo xã. Xây dựng chính quyền số phục vụ Nhân dân Công chức xã Vĩnh Hưng (Vĩnh Lộc) đang hướng dẫn thủ tục hành chính cho người dân. Công tác ứng dụng chuyển đổi số trong “Hệ thống quản lý văn bản và điều hành của xã đã có những thay đổi rõ rệt. Hệ thống này được tích hợp chữ ký số trên hệ thống phần mềm để gửi, nhận văn bản điện tử. Xã cũng được cấp 03 chữ ký số cho Chủ tịch và hai phó Chủ tịch nên có thể giải quyết công việc được thuận lợi hơn kể cả khi có một người đi công tác, mọi việc được giải quyết kịp thời, người dân không phải chờ đợi lâu". Công tác chuyển đổi số cũng được thực hiện nghiêm túc quy trình tiếp nhận và xử lý văn bản, không còn tình trạng tồn đọng trong tiếp nhận, xử lý văn bản như trước đây. Cùng với đó, kỷ luật, kỷ cương hành chính cũng được siết chặt, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động chính quyền địa phương, phục vụ người dân ngày càng tốt hơn. 6. Ước tính tinh phí chi thực hiện chuyển đổi số giai đoạn 2020-2025 - Xây dựng cổng thông tin điện tử xã, các trang thông tin điện tử các xã, Phục vụ công tác tuyên truyền 20.000.000 đồng - Chi đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị (đầu tư mới, nâng cấp, sửa chữa) Đài truyền thanh xã , thị trấn là 500 triệu đồng. - Chi đầu tư mới và sửa chữa trang thiết bị CNTT, phần mềm diệt Virut: 10 triệu đồng. - Chi đầu tư xây dựng và mua sắm trang thiết bị cho nhà làm việc của Bộ phận 1 cửa (xã Vĩnh Hưng): 200.000.000 đồng - Chi hoạt động chuyển đổi số: 200.000.000 đồng. - Chi phụ cấp, thù lao cho cán bộ trực bộ phận một cửa (mức 0,9 x 1.490.000 đồng/tháng/người) theo quy định cán bộ không chuyên trách và các khoản kiêm nhiệm: 1.341.000 đồng. 7. Hiệu quả Một trong những chuyển biến tích cực thực hiện chuyển đổi số cấp xã, đó chính là nhiều người dân đã dần thay đổi về nhận thức, trở thành những nhân tố tích cực tham gia vào quá trình chuyển đổi số, với các hoạt động như: thực hiện giao dịch điện tử trong hồ sơ khám, chữa bệnh bằng sổ điện tử, thanh toán hóa đơn tiền điện thông qua tài khoản ngân hàng, thanh toán phí nông nghiệp, nhản sản phẩm OCop; thanh toán lệ phí trong giải quyết thủ tục hành chính; nộp học phí tại các trường học … Đ/c Phó Chủ tịch đang thực hiện ký số lên văn bản 8. Từ kinh nghiệm triển khai mô hình CĐS tại xã, sẽ tham mưu xây dựng bộ tiêu chí CĐS cơ bản và bộ tiêu chí CĐS nâng cao để triển khai mở rộng trên địa bàn toàn xã. Theo đó, một số bài học kinh nghiệm cũng đã được đúc rút từ mô hình điểm xã CĐS của xã sau một thời gian triển khai và thu được những kết quả đáng ghi nhận. Cụ thể, khi bắt đầu triển khai thực hiện phải xác định và đánh giá cụ thể, rõ ràng được điều kiện về con người, hạ tầng, trình độ, điều kiện tiếp cận công nghệ của người dân tại địa phương để từ đó xây dựng được giải pháp triển khai có tính sát thực và phù hợp. Đồng thời, phải tuyên truyền tích cực bằng nhiều hình thức khác nhau để cán bộ, đảng viên, người dân và DN hiểu thế nào là CĐS, CĐS ở lĩnh vực nào và mang lại lợi ích như thế nào thì quá trình triển khai thực hiện mới có thể thuận lợi, thu hút được sự tham gia của đông đảo người dân và DN. Lãnh đạo địa phương, cán bộ, công chức cần có sự quyết tâm vào cuộc tích cực trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện, phải vận dụng sáng tạo vào điều kiện đặc thù của địa phương trong quá trình triển khai thực hiện các nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho từng thành viên, từng bộ phận. Do điều kiện địa lý nằm cách xa huyện nên phối hợp giữa các đơn vị rất khó khăn, chính vì vậy cần luôn phải có sự thống nhất, trao đổi nhanh chóng giữa các cấp, các bộ phận, các công việc thông qua các nhóm (zalo) trao đổi công việc, khi thống nhất có được sự đồng thuận là bắt đầu triển khai thực hiện ngay. Đặc biệt, để CĐS bền vững và thành công, cần xây dựng được đội ngũ, lực lượng tham gia xung kích, tích cực để triển khai các nhiệm vụ, lực lượng chủ lực và cụ thể ở đây là Tổ công nghệ số cộng đồng (CNSCĐ) mà lực lượng nòng cốt là các đoàn thể đặc biệt Đoàn Thanh niên, có thể đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn từng người dân sử dụng các nền tảng số. Đây là hướng tiếp cận toàn dân về CĐS để cùng làm. coi đây là nhân tố quyết định thành công, bởi vì chính các tổ CNSCĐ này sẽ tạo ra các công dân số. Công dân số thì tạo ra xã hội số. Xã hội số thì tạo ra nhu cầu số. Nhu cầu số thì tạo ra thị trường số và thị trường số thì tạo ra DN số và từ đó hình thành nền kinh tế số. 9. Chính phủ cần có những chính sách phù hợp hơn nữa đặc biệt chính sách cho cán bộ trực tiếp hướng dẩn triển khai chuyển đổi số đến tận người dân. Có lộ trình . Triển khai Chương trình CĐS quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (được ban hành tại Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ), xác định được vai trò quan trọng của CĐS cấp xã trong lộ trình chung, Bộ TT&TT cũng đã phối hợp với một số tổ chức, DN hỗ trợ thúc đẩy thí điểm CĐS tại một số làng/xã tại các địa phương nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, thay đổi nhận thức về CĐS, từ đó rút kinh nghiệm và nhân rộng mô hình nhằm đảm bảo hiệu quả trên quy mô trên toàn quốc./. Người xây dựng bài viết: Công chức Văn hóa. Lê Văn Chung

1. Tiêu đề. “Công tác chuyển đổi số ở bộ phận một cửa”

2. Lê Văn Chung: Công chức Văn hóa- Xã hội

3. Triển khai chuyển đổi số cấp xã là mô đã tập trung thực hiện trên 3 trụ cột, đó là: Chính quyền số; kinh tế số và xã hội số. Đến nay chuyển đổi số đã tạo những chuyển biến tích cực, nhất là trong phát triển chính quyền số và kinh tế số, hạ tầng số của xã đã được cải thiện, hệ thống mạng Internet đảm bảo hoạt động liên tục, thông suốt, ổn định và an toàn giúp cán bộ giải quyết công việc nhanh chóng, hiệu quả.

Description: C:\Users\User\Desktop\1.jpg

Hình ảnh Công chức ở bộ phận một cửa đang giải quyết thủ tục hành chính cho công dân

Đến nay, 100% cán bộ, công chức xã được cấp máy tính có kết nối mạng và sử dụng thường xuyên; 100% văn bản đi, đến được xử lý, luân chuyển theo đúng quy định, không còn tình trạng tồn văn bản chưa được xử lý. 100% hồ sơ và thủ tục hành chính cấp xã được tiếp nhận và giải quyết trên hệ thống một cửa điện tử theo đúng quy trình (cán bộ tiếp nhận - lãnh đạo ký duyệt - văn thư đóng dấu - trả kết quả), qua đó giảm tình trạng chậm trễ hồ sơ của tổ chức và công dân.

4. Xã Vĩnh Hưng nằm cách trung tâm thị trấn Vĩnh Lộc khoảng 06km về phía Đông bắc, kinh tế chủ yếu trồng trọt, trăn nuôi. Dân số khoảng 1.522 hộ, với 6.236 nhân khẩu , chủ yếu dân tộc kinh. Việc chuyển đổi số đối với người dân là gặp nhiều khó khăn. Khó khăn từ nhận thức, cách vận hành áp dụng. Đối với các doanh nghiệp tại địa phương Trở ngạivề nhận thức, năng lực của doanh nghiệp: phần lớn các cơ sở chưa có nhiều kinh nghiệm về ứng dụng, khai thác công nghệ. Việc có thể hiểu, hình dung và nhận thức được các thay đổi đang diễn ra sẽ ảnh hưởng như thế nào tới hoạt động của doanh nghiệp là điều không dễ dàng. Do đó, quyết định thực hiện chuyển đổi số hay không sẽ cần thời gian. Ngoài ra, khi nhận thức được về vai trò, ý nghĩa thì chuyển đổi số thành công vẫn là một thách thức không nhỏ. Sự hạn chế của doanh nghiệp xuất phát từ việc không chắc chắn về lợi nhuận đầu tư công nghệ, năng lực sử dụng công nghệ còn yếu và thiếu hiểu biết, tài chính đầu tư công nghệ hạn hẹp và những vướng mắc về pháp lý. Trong chính quyền số việc đầu tư trang thiết bị chưa đồng bộ, Hạ tầng kỹ thuật CNTT ở một số bộ phận chưa đồng bộ; việc triển khai các giải pháp bảo mật, đảm bảo an toàn, an ninh thông tin đơn vị chưa được quan tâm đúng mức; Tỷ lệ máy tính được trang bị phần mềm diệt viruts chưa kịp thời.

5. Thực hiện mô hình điểm về chuyển đổi số, xã đã chủ động đầu tư khá đồng bộ từ cơ sở hạ tầng viễn thông, mạng nội bộ (LAN) đến xây dựng bộ phận điều hành thông minh (IOC) và triển khai nghị quyết lắp camera an ninh; triển khai các ứng dụng phục vụ xây dựng chính quyền số như: hệ thống quản lý văn bản và điều hành, thư điện tử; hệ thống Cổng dịch vụ công và một cửa điện tử; sử dụng chữ ký số chuyên dùng...

Description: C:\Users\User\Desktop\2.jpg

Hình Ảnh công chức đang nhập hồ sơ vào nhần mềm

Bên cạnh đó, Đảng, chính quyền, địa phương, lãnh đạo UBND xã, các tổ chức cũng đã rất chủ động, sáng tạo trong việc triển khai các nội dung chuyển đổi số. Cụ thể, UBND xã đã chỉ đạo thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi số, Quy chế làm viện. Tổ giúp việc. Tổ chuyển đổi số công đồng cộng đồng 08 thôn với 45 người, do đồng chí Bí thư chi bộ thôn, bản làm Tổ trưởng. Từ khi bắt đầu triển khai thực hiện Ban chỉ đạo chuyển đổi số xác định và đánh giá cụ thể, rõ ràng được điều kiện về con người, hạ tầng, trình độ, điều kiện tiếp cận công nghệ của người dân tại địa phương để từ đó xây dựng được giải pháp triển khai có tính sát thực và phù hợp. Đồng thời, phải tuyên truyền tích cực bằng nhiều hình thức khác nhau để cán bộ, đảng viên, người dân và DN hiểu thế nào là CĐS, CĐS ở lĩnh vực nào và mang lại lợi ích như thế nào thì quá trình triển khai thực hiện mới có thể thuận lợi, thu hút được sự tham gia của đông đảo người dân và DN. Sự Lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẩn tận tình của cán bộ, công chức, sự quyết tâm vào cuộc trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện, phải vận dụng sáng tạo vào điều kiện đặc thù của địa phương trong quá trình triển khai thực hiện các nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho từng thành viên, từng bộ phận trong ban chỉ đạo xã. Xây dựng chính quyền số phục vụ Nhân dân

Description: C:\Users\User\Desktop\2.jpg

Công chức xã Vĩnh Hưng (Vĩnh Lộc) đang hướng dẫn thủ tục hành chính cho người dân.

Công tác ứng dụng chuyển đổi số trong “Hệ thống quản lý văn bản và điều hành của xã đã có những thay đổi rõ rệt. Hệ thống này được tích hợp chữ ký số trên hệ thống phần mềm để gửi, nhận văn bản điện tử. Xã cũng được cấp 03 chữ ký số cho Chủ tịch và hai phó Chủ tịch nên có thể giải quyết công việc được thuận lợi hơn kể cả khi có một người đi công tác, mọi việc được giải quyết kịp thời, người dân không phải chờ đợi lâu". Công tác chuyển đổi số cũng được thực hiện nghiêm túc quy trình tiếp nhận và xử lý văn bản, không còn tình trạng tồn đọng trong tiếp nhận, xử lý văn bản như trước đây. Cùng với đó, kỷ luật, kỷ cương hành chính cũng được siết chặt, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động chính quyền địa phương, phục vụ người dân ngày càng tốt hơn.

6. Ước tính tinh phí chi thực hiện chuyển đổi số giai đoạn 2020-2025

- Xây dựng cổng thông tin điện tử xã, các trang thông tin điện tử các xã, Phục vụ công tác tuyên truyền 20.000.000 đồng

- Chi đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị (đầu tư mới, nâng cấp, sửa chữa) Đài truyền thanh xã , thị trấn là 500 triệu đồng.

- Chi đầu tư mới và sửa chữa trang thiết bị CNTT, phần mềm diệt Virut: 10 triệu đồng.

- Chi đầu tư xây dựng và mua sắm trang thiết bị cho nhà làm việc của Bộ phận 1 cửa (xã Vĩnh Hưng): 200.000.000 đồng

- Chi hoạt động chuyển đổi số: 200.000.000 đồng.

- Chi phụ cấp, thù lao cho cán bộ trực bộ phận một cửa (mức 0,9 x 1.490.000 đồng/tháng/người) theo quy định cán bộ không chuyên trách và các khoản kiêm nhiệm: 1.341.000 đồng.

7. Hiệu quả Một trong những chuyển biến tích cực thực hiện chuyển đổi số cấp xã, đó chính là nhiều người dân đã dần thay đổi về nhận thức, trở thành những nhân tố tích cực tham gia vào quá trình chuyển đổi số, với các hoạt động như: thực hiện giao dịch điện tử trong hồ sơ khám, chữa bệnh bằng sổ điện tử, thanh toán hóa đơn tiền điện thông qua tài khoản ngân hàng, thanh toán phí nông nghiệp, nhản sản phẩm OCop; thanh toán lệ phí trong giải quyết thủ tục hành chính; nộp học phí tại các trường học

Description: C:\Users\User\Desktop\1.jpg

Đ/c Phó Chủ tịch đang thực hiện ký số lên văn bản

8. Từ kinh nghiệm triển khai mô hình CĐS tại xã, sẽ tham mưu xây dựng bộ tiêu chí CĐS cơ bản và bộ tiêu chí CĐS nâng cao để triển khai mở rộng trên địa bàn toàn xã. Theo đó, một số bài học kinh nghiệm cũng đã được đúc rút từ mô hình điểm xã CĐS của xã sau một thời gian triển khai và thu được những kết quả đáng ghi nhận.

Cụ thể, khi bắt đầu triển khai thực hiện phải xác định và đánh giá cụ thể, rõ ràng được điều kiện về con người, hạ tầng, trình độ, điều kiện tiếp cận công nghệ của người dân tại địa phương để từ đó xây dựng được giải pháp triển khai có tính sát thực và phù hợp.

Đồng thời, phải tuyên truyền tích cực bằng nhiều hình thức khác nhau để cán bộ, đảng viên, người dân và DN hiểu thế nào là CĐS, CĐS ở lĩnh vực nào và mang lại lợi ích như thế nào thì quá trình triển khai thực hiện mới có thể thuận lợi, thu hút được sự tham gia của đông đảo người dân và DN.

Lãnh đạo địa phương, cán bộ, công chức cần có sự quyết tâm vào cuộc tích cực trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện, phải vận dụng sáng tạo vào điều kiện đặc thù của địa phương trong quá trình triển khai thực hiện các nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho từng thành viên, từng bộ phận.

Do điều kiện địa lý nằm cách xa huyện nên phối hợp giữa các đơn vị rất khó khăn, chính vì vậy cần luôn phải có sự thống nhất, trao đổi nhanh chóng giữa các cấp, các bộ phận, các công việc thông qua các nhóm (zalo) trao đổi công việc, khi thống nhất có được sự đồng thuận là bắt đầu triển khai thực hiện ngay.

Đặc biệt, để CĐS bền vững và thành công, cần xây dựng được đội ngũ, lực lượng tham gia xung kích, tích cực để triển khai các nhiệm vụ, lực lượng chủ lực và cụ thể ở đây là Tổ công nghệ số cộng đồng (CNSCĐ) mà lực lượng nòng cốt là các đoàn thể đặc biệt Đoàn Thanh niên, có thể đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn từng người dân sử dụng các nền tảng số. Đây là hướng tiếp cận toàn dân về CĐS để cùng làm. coi đây là nhân tố quyết định thành công, bởi vì chính các tổ CNSCĐ này sẽ tạo ra các công dân số. Công dân số thì tạo ra xã hội số. Xã hội số thì tạo ra nhu cầu số. Nhu cầu số thì tạo ra thị trường số và thị trường số thì tạo ra DN số và từ đó hình thành nền kinh tế số.

9. Chính phủ cần có những chính sách phù hợp hơn nữa đặc biệt chính sách cho cán bộ trực tiếp hướng dẩn triển khai chuyển đổi số đến tận người dân. Có lộ trình . Triển khai Chương trình CĐS quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (được ban hành tại Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ), xác định được vai trò quan trọng của CĐS cấp xã trong lộ trình chung, Bộ TT&TT cũng đã phối hợp với một số tổ chức, DN hỗ trợ thúc đẩy thí điểm CĐS tại một số làng/xã tại các địa phương nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, thay đổi nhận thức về CĐS, từ đó rút kinh nghiệm và nhân rộng mô hình nhằm đảm bảo hiệu quả trên quy mô trên toàn quốc./.

Người xây dựng bài viết: Công chức Văn hóa. Lê Văn Chung

BÀI VIẾT GIỚI THIỆU ĐIỂN HÌNH THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI BỘ PHẬN MỘT CỬA UBND XÃ

Đăng lúc: 27/02/2023 09:04:52 (GMT+7)

1. Tiêu đề. “Công tác chuyển đổi số ở bộ phận một cửa” 2. Lê Văn Chung: Công chức Văn hóa- Xã hội 3. Triển khai chuyển đổi số cấp xã là mô đã tập trung thực hiện trên 3 trụ cột, đó là: Chính quyền số; kinh tế số và xã hội số. Đến nay chuyển đổi số đã tạo những chuyển biến tích cực, nhất là trong phát triển chính quyền số và kinh tế số, hạ tầng số của xã đã được cải thiện, hệ thống mạng Internet đảm bảo hoạt động liên tục, thông suốt, ổn định và an toàn giúp cán bộ giải quyết công việc nhanh chóng, hiệu quả. Hình ảnh Công chức ở bộ phận một cửa đang giải quyết thủ tục hành chính cho công dân Đến nay, 100% cán bộ, công chức xã được cấp máy tính có kết nối mạng và sử dụng thường xuyên; 100% văn bản đi, đến được xử lý, luân chuyển theo đúng quy định, không còn tình trạng tồn văn bản chưa được xử lý. 100% hồ sơ và thủ tục hành chính cấp xã được tiếp nhận và giải quyết trên hệ thống một cửa điện tử theo đúng quy trình (cán bộ tiếp nhận - lãnh đạo ký duyệt - văn thư đóng dấu - trả kết quả), qua đó giảm tình trạng chậm trễ hồ sơ của tổ chức và công dân. 4. Xã Vĩnh Hưng nằm cách trung tâm thị trấn Vĩnh Lộc khoảng 06km về phía Đông bắc, kinh tế chủ yếu trồng trọt, trăn nuôi. Dân số khoảng 1.522 hộ, với 6.236 nhân khẩu , chủ yếu dân tộc kinh. Việc chuyển đổi số đối với người dân là gặp nhiều khó khăn. Khó khăn từ nhận thức, cách vận hành áp dụng. Đối với các doanh nghiệp tại địa phương Trở ngại về nhận thức, năng lực của doanh nghiệp: phần lớn các cơ sở chưa có nhiều kinh nghiệm về ứng dụng, khai thác công nghệ. Việc có thể hiểu, hình dung và nhận thức được các thay đổi đang diễn ra sẽ ảnh hưởng như thế nào tới hoạt động của doanh nghiệp là điều không dễ dàng. Do đó, quyết định thực hiện chuyển đổi số hay không sẽ cần thời gian. Ngoài ra, khi nhận thức được về vai trò, ý nghĩa thì chuyển đổi số thành công vẫn là một thách thức không nhỏ. Sự hạn chế của doanh nghiệp xuất phát từ việc không chắc chắn về lợi nhuận đầu tư công nghệ, năng lực sử dụng công nghệ còn yếu và thiếu hiểu biết, tài chính đầu tư công nghệ hạn hẹp và những vướng mắc về pháp lý. Trong chính quyền số việc đầu tư trang thiết bị chưa đồng bộ, Hạ tầng kỹ thuật CNTT ở một số bộ phận chưa đồng bộ; việc triển khai các giải pháp bảo mật, đảm bảo an toàn, an ninh thông tin đơn vị chưa được quan tâm đúng mức; Tỷ lệ máy tính được trang bị phần mềm diệt viruts chưa kịp thời. 5. Thực hiện mô hình điểm về chuyển đổi số, xã đã chủ động đầu tư khá đồng bộ từ cơ sở hạ tầng viễn thông, mạng nội bộ (LAN) đến xây dựng bộ phận điều hành thông minh (IOC) và triển khai nghị quyết lắp camera an ninh; triển khai các ứng dụng phục vụ xây dựng chính quyền số như: hệ thống quản lý văn bản và điều hành, thư điện tử; hệ thống Cổng dịch vụ công và một cửa điện tử; sử dụng chữ ký số chuyên dùng... Hình Ảnh công chức đang nhập hồ sơ vào nhần mềm Bên cạnh đó, Đảng, chính quyền, địa phương, lãnh đạo UBND xã, các tổ chức cũng đã rất chủ động, sáng tạo trong việc triển khai các nội dung chuyển đổi số. Cụ thể, UBND xã đã chỉ đạo thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi số, Quy chế làm viện. Tổ giúp việc. Tổ chuyển đổi số công đồng cộng đồng 08 thôn với 45 người, do đồng chí Bí thư chi bộ thôn, bản làm Tổ trưởng. Từ khi bắt đầu triển khai thực hiện Ban chỉ đạo chuyển đổi số xác định và đánh giá cụ thể, rõ ràng được điều kiện về con người, hạ tầng, trình độ, điều kiện tiếp cận công nghệ của người dân tại địa phương để từ đó xây dựng được giải pháp triển khai có tính sát thực và phù hợp. Đồng thời, phải tuyên truyền tích cực bằng nhiều hình thức khác nhau để cán bộ, đảng viên, người dân và DN hiểu thế nào là CĐS, CĐS ở lĩnh vực nào và mang lại lợi ích như thế nào thì quá trình triển khai thực hiện mới có thể thuận lợi, thu hút được sự tham gia của đông đảo người dân và DN. Sự Lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẩn tận tình của cán bộ, công chức, sự quyết tâm vào cuộc trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện, phải vận dụng sáng tạo vào điều kiện đặc thù của địa phương trong quá trình triển khai thực hiện các nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho từng thành viên, từng bộ phận trong ban chỉ đạo xã. Xây dựng chính quyền số phục vụ Nhân dân Công chức xã Vĩnh Hưng (Vĩnh Lộc) đang hướng dẫn thủ tục hành chính cho người dân. Công tác ứng dụng chuyển đổi số trong “Hệ thống quản lý văn bản và điều hành của xã đã có những thay đổi rõ rệt. Hệ thống này được tích hợp chữ ký số trên hệ thống phần mềm để gửi, nhận văn bản điện tử. Xã cũng được cấp 03 chữ ký số cho Chủ tịch và hai phó Chủ tịch nên có thể giải quyết công việc được thuận lợi hơn kể cả khi có một người đi công tác, mọi việc được giải quyết kịp thời, người dân không phải chờ đợi lâu". Công tác chuyển đổi số cũng được thực hiện nghiêm túc quy trình tiếp nhận và xử lý văn bản, không còn tình trạng tồn đọng trong tiếp nhận, xử lý văn bản như trước đây. Cùng với đó, kỷ luật, kỷ cương hành chính cũng được siết chặt, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động chính quyền địa phương, phục vụ người dân ngày càng tốt hơn. 6. Ước tính tinh phí chi thực hiện chuyển đổi số giai đoạn 2020-2025 - Xây dựng cổng thông tin điện tử xã, các trang thông tin điện tử các xã, Phục vụ công tác tuyên truyền 20.000.000 đồng - Chi đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị (đầu tư mới, nâng cấp, sửa chữa) Đài truyền thanh xã , thị trấn là 500 triệu đồng. - Chi đầu tư mới và sửa chữa trang thiết bị CNTT, phần mềm diệt Virut: 10 triệu đồng. - Chi đầu tư xây dựng và mua sắm trang thiết bị cho nhà làm việc của Bộ phận 1 cửa (xã Vĩnh Hưng): 200.000.000 đồng - Chi hoạt động chuyển đổi số: 200.000.000 đồng. - Chi phụ cấp, thù lao cho cán bộ trực bộ phận một cửa (mức 0,9 x 1.490.000 đồng/tháng/người) theo quy định cán bộ không chuyên trách và các khoản kiêm nhiệm: 1.341.000 đồng. 7. Hiệu quả Một trong những chuyển biến tích cực thực hiện chuyển đổi số cấp xã, đó chính là nhiều người dân đã dần thay đổi về nhận thức, trở thành những nhân tố tích cực tham gia vào quá trình chuyển đổi số, với các hoạt động như: thực hiện giao dịch điện tử trong hồ sơ khám, chữa bệnh bằng sổ điện tử, thanh toán hóa đơn tiền điện thông qua tài khoản ngân hàng, thanh toán phí nông nghiệp, nhản sản phẩm OCop; thanh toán lệ phí trong giải quyết thủ tục hành chính; nộp học phí tại các trường học … Đ/c Phó Chủ tịch đang thực hiện ký số lên văn bản 8. Từ kinh nghiệm triển khai mô hình CĐS tại xã, sẽ tham mưu xây dựng bộ tiêu chí CĐS cơ bản và bộ tiêu chí CĐS nâng cao để triển khai mở rộng trên địa bàn toàn xã. Theo đó, một số bài học kinh nghiệm cũng đã được đúc rút từ mô hình điểm xã CĐS của xã sau một thời gian triển khai và thu được những kết quả đáng ghi nhận. Cụ thể, khi bắt đầu triển khai thực hiện phải xác định và đánh giá cụ thể, rõ ràng được điều kiện về con người, hạ tầng, trình độ, điều kiện tiếp cận công nghệ của người dân tại địa phương để từ đó xây dựng được giải pháp triển khai có tính sát thực và phù hợp. Đồng thời, phải tuyên truyền tích cực bằng nhiều hình thức khác nhau để cán bộ, đảng viên, người dân và DN hiểu thế nào là CĐS, CĐS ở lĩnh vực nào và mang lại lợi ích như thế nào thì quá trình triển khai thực hiện mới có thể thuận lợi, thu hút được sự tham gia của đông đảo người dân và DN. Lãnh đạo địa phương, cán bộ, công chức cần có sự quyết tâm vào cuộc tích cực trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện, phải vận dụng sáng tạo vào điều kiện đặc thù của địa phương trong quá trình triển khai thực hiện các nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho từng thành viên, từng bộ phận. Do điều kiện địa lý nằm cách xa huyện nên phối hợp giữa các đơn vị rất khó khăn, chính vì vậy cần luôn phải có sự thống nhất, trao đổi nhanh chóng giữa các cấp, các bộ phận, các công việc thông qua các nhóm (zalo) trao đổi công việc, khi thống nhất có được sự đồng thuận là bắt đầu triển khai thực hiện ngay. Đặc biệt, để CĐS bền vững và thành công, cần xây dựng được đội ngũ, lực lượng tham gia xung kích, tích cực để triển khai các nhiệm vụ, lực lượng chủ lực và cụ thể ở đây là Tổ công nghệ số cộng đồng (CNSCĐ) mà lực lượng nòng cốt là các đoàn thể đặc biệt Đoàn Thanh niên, có thể đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn từng người dân sử dụng các nền tảng số. Đây là hướng tiếp cận toàn dân về CĐS để cùng làm. coi đây là nhân tố quyết định thành công, bởi vì chính các tổ CNSCĐ này sẽ tạo ra các công dân số. Công dân số thì tạo ra xã hội số. Xã hội số thì tạo ra nhu cầu số. Nhu cầu số thì tạo ra thị trường số và thị trường số thì tạo ra DN số và từ đó hình thành nền kinh tế số. 9. Chính phủ cần có những chính sách phù hợp hơn nữa đặc biệt chính sách cho cán bộ trực tiếp hướng dẩn triển khai chuyển đổi số đến tận người dân. Có lộ trình . Triển khai Chương trình CĐS quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (được ban hành tại Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ), xác định được vai trò quan trọng của CĐS cấp xã trong lộ trình chung, Bộ TT&TT cũng đã phối hợp với một số tổ chức, DN hỗ trợ thúc đẩy thí điểm CĐS tại một số làng/xã tại các địa phương nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, thay đổi nhận thức về CĐS, từ đó rút kinh nghiệm và nhân rộng mô hình nhằm đảm bảo hiệu quả trên quy mô trên toàn quốc./. Người xây dựng bài viết: Công chức Văn hóa. Lê Văn Chung

1. Tiêu đề. “Công tác chuyển đổi số ở bộ phận một cửa”

2. Lê Văn Chung: Công chức Văn hóa- Xã hội

3. Triển khai chuyển đổi số cấp xã là mô đã tập trung thực hiện trên 3 trụ cột, đó là: Chính quyền số; kinh tế số và xã hội số. Đến nay chuyển đổi số đã tạo những chuyển biến tích cực, nhất là trong phát triển chính quyền số và kinh tế số, hạ tầng số của xã đã được cải thiện, hệ thống mạng Internet đảm bảo hoạt động liên tục, thông suốt, ổn định và an toàn giúp cán bộ giải quyết công việc nhanh chóng, hiệu quả.

Description: C:\Users\User\Desktop\1.jpg

Hình ảnh Công chức ở bộ phận một cửa đang giải quyết thủ tục hành chính cho công dân

Đến nay, 100% cán bộ, công chức xã được cấp máy tính có kết nối mạng và sử dụng thường xuyên; 100% văn bản đi, đến được xử lý, luân chuyển theo đúng quy định, không còn tình trạng tồn văn bản chưa được xử lý. 100% hồ sơ và thủ tục hành chính cấp xã được tiếp nhận và giải quyết trên hệ thống một cửa điện tử theo đúng quy trình (cán bộ tiếp nhận - lãnh đạo ký duyệt - văn thư đóng dấu - trả kết quả), qua đó giảm tình trạng chậm trễ hồ sơ của tổ chức và công dân.

4. Xã Vĩnh Hưng nằm cách trung tâm thị trấn Vĩnh Lộc khoảng 06km về phía Đông bắc, kinh tế chủ yếu trồng trọt, trăn nuôi. Dân số khoảng 1.522 hộ, với 6.236 nhân khẩu , chủ yếu dân tộc kinh. Việc chuyển đổi số đối với người dân là gặp nhiều khó khăn. Khó khăn từ nhận thức, cách vận hành áp dụng. Đối với các doanh nghiệp tại địa phương Trở ngạivề nhận thức, năng lực của doanh nghiệp: phần lớn các cơ sở chưa có nhiều kinh nghiệm về ứng dụng, khai thác công nghệ. Việc có thể hiểu, hình dung và nhận thức được các thay đổi đang diễn ra sẽ ảnh hưởng như thế nào tới hoạt động của doanh nghiệp là điều không dễ dàng. Do đó, quyết định thực hiện chuyển đổi số hay không sẽ cần thời gian. Ngoài ra, khi nhận thức được về vai trò, ý nghĩa thì chuyển đổi số thành công vẫn là một thách thức không nhỏ. Sự hạn chế của doanh nghiệp xuất phát từ việc không chắc chắn về lợi nhuận đầu tư công nghệ, năng lực sử dụng công nghệ còn yếu và thiếu hiểu biết, tài chính đầu tư công nghệ hạn hẹp và những vướng mắc về pháp lý. Trong chính quyền số việc đầu tư trang thiết bị chưa đồng bộ, Hạ tầng kỹ thuật CNTT ở một số bộ phận chưa đồng bộ; việc triển khai các giải pháp bảo mật, đảm bảo an toàn, an ninh thông tin đơn vị chưa được quan tâm đúng mức; Tỷ lệ máy tính được trang bị phần mềm diệt viruts chưa kịp thời.

5. Thực hiện mô hình điểm về chuyển đổi số, xã đã chủ động đầu tư khá đồng bộ từ cơ sở hạ tầng viễn thông, mạng nội bộ (LAN) đến xây dựng bộ phận điều hành thông minh (IOC) và triển khai nghị quyết lắp camera an ninh; triển khai các ứng dụng phục vụ xây dựng chính quyền số như: hệ thống quản lý văn bản và điều hành, thư điện tử; hệ thống Cổng dịch vụ công và một cửa điện tử; sử dụng chữ ký số chuyên dùng...

Description: C:\Users\User\Desktop\2.jpg

Hình Ảnh công chức đang nhập hồ sơ vào nhần mềm

Bên cạnh đó, Đảng, chính quyền, địa phương, lãnh đạo UBND xã, các tổ chức cũng đã rất chủ động, sáng tạo trong việc triển khai các nội dung chuyển đổi số. Cụ thể, UBND xã đã chỉ đạo thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi số, Quy chế làm viện. Tổ giúp việc. Tổ chuyển đổi số công đồng cộng đồng 08 thôn với 45 người, do đồng chí Bí thư chi bộ thôn, bản làm Tổ trưởng. Từ khi bắt đầu triển khai thực hiện Ban chỉ đạo chuyển đổi số xác định và đánh giá cụ thể, rõ ràng được điều kiện về con người, hạ tầng, trình độ, điều kiện tiếp cận công nghệ của người dân tại địa phương để từ đó xây dựng được giải pháp triển khai có tính sát thực và phù hợp. Đồng thời, phải tuyên truyền tích cực bằng nhiều hình thức khác nhau để cán bộ, đảng viên, người dân và DN hiểu thế nào là CĐS, CĐS ở lĩnh vực nào và mang lại lợi ích như thế nào thì quá trình triển khai thực hiện mới có thể thuận lợi, thu hút được sự tham gia của đông đảo người dân và DN. Sự Lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẩn tận tình của cán bộ, công chức, sự quyết tâm vào cuộc trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện, phải vận dụng sáng tạo vào điều kiện đặc thù của địa phương trong quá trình triển khai thực hiện các nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho từng thành viên, từng bộ phận trong ban chỉ đạo xã. Xây dựng chính quyền số phục vụ Nhân dân

Description: C:\Users\User\Desktop\2.jpg

Công chức xã Vĩnh Hưng (Vĩnh Lộc) đang hướng dẫn thủ tục hành chính cho người dân.

Công tác ứng dụng chuyển đổi số trong “Hệ thống quản lý văn bản và điều hành của xã đã có những thay đổi rõ rệt. Hệ thống này được tích hợp chữ ký số trên hệ thống phần mềm để gửi, nhận văn bản điện tử. Xã cũng được cấp 03 chữ ký số cho Chủ tịch và hai phó Chủ tịch nên có thể giải quyết công việc được thuận lợi hơn kể cả khi có một người đi công tác, mọi việc được giải quyết kịp thời, người dân không phải chờ đợi lâu". Công tác chuyển đổi số cũng được thực hiện nghiêm túc quy trình tiếp nhận và xử lý văn bản, không còn tình trạng tồn đọng trong tiếp nhận, xử lý văn bản như trước đây. Cùng với đó, kỷ luật, kỷ cương hành chính cũng được siết chặt, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động chính quyền địa phương, phục vụ người dân ngày càng tốt hơn.

6. Ước tính tinh phí chi thực hiện chuyển đổi số giai đoạn 2020-2025

- Xây dựng cổng thông tin điện tử xã, các trang thông tin điện tử các xã, Phục vụ công tác tuyên truyền 20.000.000 đồng

- Chi đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị (đầu tư mới, nâng cấp, sửa chữa) Đài truyền thanh xã , thị trấn là 500 triệu đồng.

- Chi đầu tư mới và sửa chữa trang thiết bị CNTT, phần mềm diệt Virut: 10 triệu đồng.

- Chi đầu tư xây dựng và mua sắm trang thiết bị cho nhà làm việc của Bộ phận 1 cửa (xã Vĩnh Hưng): 200.000.000 đồng

- Chi hoạt động chuyển đổi số: 200.000.000 đồng.

- Chi phụ cấp, thù lao cho cán bộ trực bộ phận một cửa (mức 0,9 x 1.490.000 đồng/tháng/người) theo quy định cán bộ không chuyên trách và các khoản kiêm nhiệm: 1.341.000 đồng.

7. Hiệu quả Một trong những chuyển biến tích cực thực hiện chuyển đổi số cấp xã, đó chính là nhiều người dân đã dần thay đổi về nhận thức, trở thành những nhân tố tích cực tham gia vào quá trình chuyển đổi số, với các hoạt động như: thực hiện giao dịch điện tử trong hồ sơ khám, chữa bệnh bằng sổ điện tử, thanh toán hóa đơn tiền điện thông qua tài khoản ngân hàng, thanh toán phí nông nghiệp, nhản sản phẩm OCop; thanh toán lệ phí trong giải quyết thủ tục hành chính; nộp học phí tại các trường học

Description: C:\Users\User\Desktop\1.jpg

Đ/c Phó Chủ tịch đang thực hiện ký số lên văn bản

8. Từ kinh nghiệm triển khai mô hình CĐS tại xã, sẽ tham mưu xây dựng bộ tiêu chí CĐS cơ bản và bộ tiêu chí CĐS nâng cao để triển khai mở rộng trên địa bàn toàn xã. Theo đó, một số bài học kinh nghiệm cũng đã được đúc rút từ mô hình điểm xã CĐS của xã sau một thời gian triển khai và thu được những kết quả đáng ghi nhận.

Cụ thể, khi bắt đầu triển khai thực hiện phải xác định và đánh giá cụ thể, rõ ràng được điều kiện về con người, hạ tầng, trình độ, điều kiện tiếp cận công nghệ của người dân tại địa phương để từ đó xây dựng được giải pháp triển khai có tính sát thực và phù hợp.

Đồng thời, phải tuyên truyền tích cực bằng nhiều hình thức khác nhau để cán bộ, đảng viên, người dân và DN hiểu thế nào là CĐS, CĐS ở lĩnh vực nào và mang lại lợi ích như thế nào thì quá trình triển khai thực hiện mới có thể thuận lợi, thu hút được sự tham gia của đông đảo người dân và DN.

Lãnh đạo địa phương, cán bộ, công chức cần có sự quyết tâm vào cuộc tích cực trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện, phải vận dụng sáng tạo vào điều kiện đặc thù của địa phương trong quá trình triển khai thực hiện các nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho từng thành viên, từng bộ phận.

Do điều kiện địa lý nằm cách xa huyện nên phối hợp giữa các đơn vị rất khó khăn, chính vì vậy cần luôn phải có sự thống nhất, trao đổi nhanh chóng giữa các cấp, các bộ phận, các công việc thông qua các nhóm (zalo) trao đổi công việc, khi thống nhất có được sự đồng thuận là bắt đầu triển khai thực hiện ngay.

Đặc biệt, để CĐS bền vững và thành công, cần xây dựng được đội ngũ, lực lượng tham gia xung kích, tích cực để triển khai các nhiệm vụ, lực lượng chủ lực và cụ thể ở đây là Tổ công nghệ số cộng đồng (CNSCĐ) mà lực lượng nòng cốt là các đoàn thể đặc biệt Đoàn Thanh niên, có thể đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn từng người dân sử dụng các nền tảng số. Đây là hướng tiếp cận toàn dân về CĐS để cùng làm. coi đây là nhân tố quyết định thành công, bởi vì chính các tổ CNSCĐ này sẽ tạo ra các công dân số. Công dân số thì tạo ra xã hội số. Xã hội số thì tạo ra nhu cầu số. Nhu cầu số thì tạo ra thị trường số và thị trường số thì tạo ra DN số và từ đó hình thành nền kinh tế số.

9. Chính phủ cần có những chính sách phù hợp hơn nữa đặc biệt chính sách cho cán bộ trực tiếp hướng dẩn triển khai chuyển đổi số đến tận người dân. Có lộ trình . Triển khai Chương trình CĐS quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (được ban hành tại Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ), xác định được vai trò quan trọng của CĐS cấp xã trong lộ trình chung, Bộ TT&TT cũng đã phối hợp với một số tổ chức, DN hỗ trợ thúc đẩy thí điểm CĐS tại một số làng/xã tại các địa phương nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, thay đổi nhận thức về CĐS, từ đó rút kinh nghiệm và nhân rộng mô hình nhằm đảm bảo hiệu quả trên quy mô trên toàn quốc./.

Người xây dựng bài viết: Công chức Văn hóa. Lê Văn Chung

CÔNG KHAI KQ GIẢI QUYẾT TTHC